Thủng màng nhĩ có bị điếc không?

Thủng màng nhĩ có bị điếc không là câu hỏi thường thấy của rất nhiều người khi gặp tình trạng này với những lo lắng về tình trạng mất thính lực do thủng màng nhĩ gây ra. 

Bác sĩ ơi, hôm qua tôi lấy ráy tai và không may bị đẩy tay khi đang thực hiện vệ sinh tai trong nên dụng cụ lấy ráy chọ thẳng vào màng nhĩ, gây chảy máu. Tuy nhiên, tình trạng chảy máu cũng không kéo dài lắm. Tôi nghĩ tôi đã bị thủng màn nhĩ. Vậy, thủng màng nhĩ có bị điếc không hả bác sĩ?

( Lê Thị Hoàng – Lí Nhân, Hà Nam)

Trên đây là một trong số những tình huống rất dễ gặp gây ra tình trạng thủng màng nhĩ trong đời sống. Bên cạnh đó, thủng màng nhĩ còn hình thành do nhiều nguyên nhân khác.

Những nguyên nhân gây thủng màng nhĩ.


Thủng màng nhĩ  là kết quả của các tai nạn như:

- Tai bị tổn thương và va đập mạnh làm tổn thương màng nhĩ,

- Sự chênh lệch áp suất quá lớn giữa môi trường bên ngoài và trong tai.

- Tai bị các vấn đề viêm nhiễm lau ngày gây biến chứng thủng màng nhĩ.

- Tiếng nổ lớn bất ngờ.

- Xương tai bị gãy,…

Sau những tình huống này, khi thấy tai có biểu hiện nghễnh ngãng, bạn nên nhờ các bác sĩ thăm khám cách chi tiết và cụ thể về tình trạng sức khỏe của mình cũng như có các tác động phù hợp nhất.

Thủng màng nhĩ có bị điếc không?


Về vấn đề thủng màng nhĩ có bị điếc không, các bác sĩ cho biết, thủng màng nhĩ với các lỗ thủng nhỏ ( tương tự vết nứt , vết rách nhỏ) thường làm giảm độ nhạy nghe của tai tầm khoảng 10 - 15dB. Trong khi đó, thủng màng nhĩ diện tích hoặc mất hoàn toàn màng nhĩ sẽ làm mất cơ chế co giãn để tăng áp suất âm thanh nên thường gây giảm thính lực từ khoảng 20 - 30dB. Trong tình huống này, đòi hỏi người bệnh cần được phẫu thuật vá màng  nhĩ, bịt lỗ thủng để phục hồi thính lực , đồng thời tiếp tục chức năng bảo vệ tai giữa. 

Trường hợp giảm thính lực tầm 30 dB là tình trạng khiếm thính nhẹ , không nghe được tiếng thì thầm dù đứng cách nguồn âm khoảng 1 m, nhưng  vẫn có thể nghe thấy các âm thanh khác trong tự nhiên. Như vậy, với vấn đề Thủng màng nhĩ có bị điếc không, có thể khẳng định: thủng màng nhĩ không phải là nguyên nhân trực tiếp  gây điếc , mà chỉ gây tình trạng kém nhẹ cho người bệnh.

Tuy nhiên, trong một số ít trường hợp hiếm hoi do dị dạng, chấn thương hoặc viêm nhiễm nặng nề làm thủng màng nhĩ và tiêu biến chuỗi xương con, khiến đường dẫn truyền không khí đưa âm thanh qua ống tai và hòm nhĩ đến  vị trí cửa sổ bầu dục và cửa sổ tròn cùng lúc. Trong khi đó, âm thanh có thể bị  mất đi, là tình trạng điếc nặng do tác động từ thủng màng nhĩ.

Điều trị thủng  màng nhĩ như thế nào?


Sau khi xác định cho mình câu trả lời với vấn đề Thủng màng nhĩ có bị điếc không, người bệnh nên đến các cơ sở chuyên khoa để điều trị vá hoặc phẫu thuật thủng nhĩ cách hiệu quả. Cũng cần chú ý nên lựa chọn những phương pháp chữa bệnh cách nhanh, hiệu quả, khôi phục thính lực cho người bệnh và điều trị được các chứng viêm nhiễm hay xô lệch cấu trúc xương trông tai của người bệnh.

Chính vì thế, Kĩ thuật sửa chữa màng nhĩ CS của Đức là phương pháp được lựa chọn hàng đầu khi điều trị bệnh lí này. Phương pháp sử dụng kính nội soi tai với độ sắc nét của hình ảnh phẫu thuật, cùng cơ chế xâm lấn tối thiểu trong điều trị cách vấn đề viêm nhiễm, giúp làm sạch khoang tai hiệu quả mà không gây ảnh hưởng đến chức năng hệ thống của tai, tái tạo, phục hồi chuỗi xương tai, khôi phục màng nhĩ cách nhanh chóng , hiệu quả.  

Quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng, sau điều trị người bệnh ít bị đau, đồng thời cũng hạn chế việc chảy máu. Quá trình phục hồi nhanh chóng, sớm thấy hiệu quả từ phương pháp cho người bệnh. Phương pháp được các chuyên gia hàng đầu thế giới tin tưởng lựa chọn là hình thức điều trị hiệu quả, tối ưu nhất hiện nay trong  vấn đề chữa thủng màng nhĩ.

Hi vọng qua bài viết, bạn đa hiểu hơn về chứng thủng màng nhĩ, có câu trả lời phù hợp cho vấn đề Thủng màng nhĩ có bị điếc không và nâng cao sức cảnh giác với bệnh bằng phương pháp chữa trị hiện đại, tân tiến. Mọi thông tin cần tham khảo thêm, mời bạn liên hệ với các chuyên gia tư vấn của chúng tôi để được hỗ trợ phù hợp!

Commentaires

Posts les plus consultés de ce blog

Nguyên nhân gây viêm tai giữa